Kết quả tìm kiếm cho "bán ếch giống"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 151
Hơn 80% diện tích đất nông nghiệp (297.000ha), 65% dân số là lao động nông thôn, ngành nông nghiệp An Giang phát huy tốt vai trò bệ đỡ của nền kinh tế.
Đây là mô hình nuôi thủy sản đang được nhiều nông dân áp dụng, vì tận dụng tối đa diện tích ao nuôi, giảm thiểu chi phí thức ăn và lao động, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Ngày 30/10, Hội đồng Nghiên cứu Khoa học và Kỹ thuật Quốc gia Argentina (CONICET) thông báo một nhà khảo cổ nước này đã phát hiện hóa thạch nòng nọc khủng long dài 16 cm, có niên đại khoảng 165 triệu năm, ở tỉnh miền Nam Santa Cruz.
Trong xu thế phát triển của nền kinh tế thị trường, liên kết sản xuất có vai trò rất quan trọng trong phát triển nông nghiệp, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng, giá trị kinh tế. Đồng thời, tăng quy mô sản xuất hàng hóa, áp dụng các quy trình hiện đại, nâng cao năng lực quản lý, điều hành, tổ chức sản xuất cho các doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX) liên kết và trình độ của người nông dân.
Trưa nắng gắt, những chuyến xe xuôi ngược từ khắp các cánh đồng quê hối hả chở ếch về cân cho tiểu thương, kiếm thêm thu nhập lúc nhàn hạ. Giờ đây, ếch đồng được xem là đặc sản “trứ danh” ở miền Tây, có trong thực đơn các quán ăn, nhà hàng sang trọng.
Nhiều năm nay, An Giang quan tâm mời gọi, tạo điều kiện cho doanh nghiệp (DN) trong và ngoài tỉnh tham gia liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, với mong muốn sản phẩm làm ra có đầu ra ổn định. Tuy nhiên, kết quả đạt được vẫn khá “khiêm tốn” so với kỳ vọng.
Phong trào “Nông dân thi đua sản xuất - kinh doanh (SXKD) giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững” đã và đang được hội nông dân các cấp trên địa bàn tỉnh đẩy mạnh, tạo lan tỏa sâu rộng, phát huy tinh thần năng động, sáng tạo của hội viên, góp phần phát triển kinh tế - xã hội.
Những năm qua, TX. Tân Châu đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu trong sản xuất nông nghiệp. Các hình thức được chọn để chuyển đổi cơ cấu, gồm: Chuyển đổi cây trồng, vật nuôi; áp dụng công nghệ; phát triển nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp công nghệ cao; đẩy mạnh liên kết, liên doanh trong sản xuất, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, giá trị sản phẩm, đa dạng hóa sản xuất, giảm thiểu rủi ro, bảo vệ môi trường, nâng cao thu nhập của nông dân…
Những năm qua, phong trào “Nông dân thi đua sản xuất - kinh doanh (SXKD) giỏi” ở huyện Châu Thành được triển khai sâu rộng và đạt những kết quả quan trọng. Qua đó, khơi dậy tinh thần năng động, sáng tạo trong lao động, sản xuất của hội viên, nông dân, giúp nhau giảm nghèo và làm giàu chính đáng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Những năm qua, huyện Châu Thành tích cực đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững và phù hợp với điều kiện địa phương. Nhiều nông dân đã mạnh dạn ứng dụng, thử nghiệm và nhân rộng cây trồng, vật nuôi mới, phá vỡ thế độc canh cây lúa, từng bước mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần nâng cao đời sống người dân, thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương phát triển.
Dân An Giang có câu “Tháng bảy nước nhảy khỏi bờ”. Đó là tháng bảy âm lịch, thời điểm nước tràn đồng trên miệt đầu nguồn sông Tiền, sông Hậu. Mùa đánh bắt cá của bà con khởi phát, kéo dài suốt mấy tháng cho đến khi nước giựt.
Tận dụng thế mạnh sản xuất nông nghiệp, nhiều nông dân huyện Châu Thành (tỉnh An Giang) chuyển dịch cơ cấu cây trồng, không ngừng đổi mới tư duy canh tác, liên kết, hợp tác trong sản xuất - kinh doanh. Qua đó, xuất hiện nhiều mô hình hiệu quả, mang lại giá trị kinh tế cao.